Hoang Son
Đam Mê Xe
- Bài viết
- 1,084
Trong gần 30 năm qua, BYD đã đạt nhiều thành công trong lĩnh vực năng lượng mới như công nghệ Blade Battery, nền tảng e-Platform 3.0, công nghệ CTB (Cell To Body), hệ thống kiểm soát thân xe DiSus… Các công nghệ độc quyền này, góp phần giúp BYD trở thành hãng xe “năng lượng mới “xanh” dẫn đầu toàn cầu.
Nội dung chính
Tòa nhà trung tâm của Trụ sở chính BYD tại Thâm Quyến, Trung Quốc.
Bên cạnh đó, nơi đây còn trưng bày tất cả thành tựu nổi bật của BYD trong lĩnh vực xe năng lượng mới như công nghệ Blade Battery, nền tảng e-Platform 3.0, công nghệ CTB (Cell To Body), hệ thống kiểm soát thân xe DiSus… Đây đều là những công nghệ độc quyền giúp BYD trở thành hãng xe năng lượng mới dẫn đầu toàn cầu.
Sau hơn 20 năm liên tục đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghiệp ô tô, BYD hiện tại sở hữu 4 thương hiệu, gồm: BYD, DENZA, FANGCHENGBAO và YANGWANG.
Riêng thương hiệu BYD có các dòng sản phẩm phủ rộng các phân khúc từ xe phổ thông đến cao cấp, mở rộng sự lựa chọn đối với phương tiện “xanh”.
Trong năm 2023, BYD đã bán hơn 3,02 triệu xe năng lượng mới, giúp BYD trở thành thương hiệu xe năng lượng mới bán chạy nhất trên toàn cầu.
Với thông điệp “sáng tạo vì một cuộc sống tốt đẹp hơn”, BYD liên tục đổi mới và không ngừng phát triển. Thương hiệu đầu tư hơn 5,6 tỷ USD cho riêng việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong năm 2023. Đặc biệt, đội ngũ kỹ sư nghiên cứu và phát triển của BYD hơn 102.800 kỹ sư.
Bộ pin công nghệ cũ
Pin công nghệ Blade
Nền tảng DMO 3
Nền tảng DM-i
FinDreams Battery
Nền tảng e-Platform 3.0
Nền tảng CTB
Blade Battery – công nghệ pin cốt lõi của BYD
Điểm nhấn của khu vực trưng bày BYD là bức tường bằng sáng chế lớn nhất thế giới với 1.250 bằng sáng chế tiêu biểu được sàng lọc trong hơn 30.000 bằng sáng chế được cấp. Trung bình mỗi ngày BYD nộp đơn xin cấp 32 bằng sáng chế trên toàn cầu.
Bức tường bằng sáng chế của BYD tại Trụ sở chính
BYD đang có tổng cộng 11 cơ quan nghiên cứu trong các lĩnh vực như điện tử, vật liệu, pin, năng lượng mới, ô tô, giao thông đường sắt. Hiện tại, BYD xuất xưởng hơn 85.000 xe buýt điện, khoảng 20.000 xe tải và xe chuyên dụng năng lượng mới ra thị trường nước ngoài.
“Dấu chân xanh” của BYD trong lĩnh vực xe thương mại đang bao phủ hơn 400 thành phố tại gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Phòng thử nghiệm EMC tại BYD được đầu tư hơn 9 triệu USD với mục đích phục vụ công tác nghiên cứu, thử nghiệm và phân tích thiết kế về khả năng tương thích điện từ của toàn bộ xe.
Khi điện hóa và trí thông minh nhân tạo trở thành xu hướng, phòng thử nghiệm EMC không chỉ nằm trong quy định của pháp luật mà còn là tiêu chí quan trọng liên quan đến trải nghiệm người dùng và sự an toàn của phương tiện. Phòng thử nghiệm EMC của BYD tạo ra các bài kiểm tra EMC đạt chứng nhận xuất khẩu trên toàn cầu.
Phòng thử nghiệm NVH được xây dựng với diện tích 6.000 m2, tổng số vốn đầu tư hơn 21 triệu USD. Chức năng chính của phòng thử nghiệm NVH là nghiên cứu và kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoải mái khi sử dụng phương tiện như độ rung, tiếng ồn và các âm thanh nhỏ gây khó chịu.
Phòng thử nghiệm gồm có các khu vực khác nhau như phòng bán phản xạ phương tiện, kiểm soát âm vang, thử nghiệm Modal…
Phòng thử nghiệm an toàn thụ động của BYD được xây dựng với tổng số vốn đầu tư hơn 42.1 triệu USD, được thiết kế với 3 mục đích:
Tại đây cung cấp đầy đủ các thử nghiệm nhằm phát triển hệ thống an toàn bị động trên ô tô con, xe thương mại cũng như tàu điện trên cao, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định của nhiều quốc gia và khu vực khác nhau.
Trong chuyến tham quan trụ sở chính của BYD tại Thâm Quyến, nhóm truyền thông Việt Nam cũng được trải nghiệm những mẫu xe năng lượng mới của BYD như BYD HAN, BYD SEAL, DENZA D9, YANGWANG U8…
Tham khảo BYD Việt Nam
Nội dung chính
Khám phá trụ sở chính BYD
Năm 2007, trụ sở chính của BYD bắt đầu hoạt động với diện tích hơn 706.000 m2 và được mệnh danh “khu công nghiệp không phát thải carbon”. Trụ sở chính BYD gồm nhiều khu vực với chức năng khác nhau như phòng thử nghiệm, phòng nghiên cứu và phát triển, khối văn phòng…Tòa nhà trung tâm của Trụ sở chính BYD tại Thâm Quyến, Trung Quốc.
Bên cạnh đó, nơi đây còn trưng bày tất cả thành tựu nổi bật của BYD trong lĩnh vực xe năng lượng mới như công nghệ Blade Battery, nền tảng e-Platform 3.0, công nghệ CTB (Cell To Body), hệ thống kiểm soát thân xe DiSus… Đây đều là những công nghệ độc quyền giúp BYD trở thành hãng xe năng lượng mới dẫn đầu toàn cầu.
Sau hơn 20 năm liên tục đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghiệp ô tô, BYD hiện tại sở hữu 4 thương hiệu, gồm: BYD, DENZA, FANGCHENGBAO và YANGWANG.
Riêng thương hiệu BYD có các dòng sản phẩm phủ rộng các phân khúc từ xe phổ thông đến cao cấp, mở rộng sự lựa chọn đối với phương tiện “xanh”.
Trong năm 2023, BYD đã bán hơn 3,02 triệu xe năng lượng mới, giúp BYD trở thành thương hiệu xe năng lượng mới bán chạy nhất trên toàn cầu.
Với thông điệp “sáng tạo vì một cuộc sống tốt đẹp hơn”, BYD liên tục đổi mới và không ngừng phát triển. Thương hiệu đầu tư hơn 5,6 tỷ USD cho riêng việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong năm 2023. Đặc biệt, đội ngũ kỹ sư nghiên cứu và phát triển của BYD hơn 102.800 kỹ sư.
Bộ pin công nghệ cũ
Pin công nghệ Blade
Nền tảng DMO 3
Nền tảng DM-i
FinDreams Battery
Nền tảng e-Platform 3.0
Nền tảng CTB
Blade Battery – công nghệ pin cốt lõi của BYD
Điểm nhấn của khu vực trưng bày BYD là bức tường bằng sáng chế lớn nhất thế giới với 1.250 bằng sáng chế tiêu biểu được sàng lọc trong hơn 30.000 bằng sáng chế được cấp. Trung bình mỗi ngày BYD nộp đơn xin cấp 32 bằng sáng chế trên toàn cầu.
Bức tường bằng sáng chế của BYD tại Trụ sở chính
BYD đang có tổng cộng 11 cơ quan nghiên cứu trong các lĩnh vực như điện tử, vật liệu, pin, năng lượng mới, ô tô, giao thông đường sắt. Hiện tại, BYD xuất xưởng hơn 85.000 xe buýt điện, khoảng 20.000 xe tải và xe chuyên dụng năng lượng mới ra thị trường nước ngoài.
“Dấu chân xanh” của BYD trong lĩnh vực xe thương mại đang bao phủ hơn 400 thành phố tại gần 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tham quan phòng nghiên cứu thử nghiệm phương tiện
An toàn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với BYD, vậy nên tại trụ sở chính có đến 3 phòng thử nghiệm phương tiện theo tiêu chuẩn bắt buộc trước khi xe ra mắt thị trường.Phòng thử nghiệm EMC tại BYD được đầu tư hơn 9 triệu USD với mục đích phục vụ công tác nghiên cứu, thử nghiệm và phân tích thiết kế về khả năng tương thích điện từ của toàn bộ xe.
Khi điện hóa và trí thông minh nhân tạo trở thành xu hướng, phòng thử nghiệm EMC không chỉ nằm trong quy định của pháp luật mà còn là tiêu chí quan trọng liên quan đến trải nghiệm người dùng và sự an toàn của phương tiện. Phòng thử nghiệm EMC của BYD tạo ra các bài kiểm tra EMC đạt chứng nhận xuất khẩu trên toàn cầu.
Phòng thử nghiệm NVH được xây dựng với diện tích 6.000 m2, tổng số vốn đầu tư hơn 21 triệu USD. Chức năng chính của phòng thử nghiệm NVH là nghiên cứu và kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến sự thoải mái khi sử dụng phương tiện như độ rung, tiếng ồn và các âm thanh nhỏ gây khó chịu.
Phòng thử nghiệm gồm có các khu vực khác nhau như phòng bán phản xạ phương tiện, kiểm soát âm vang, thử nghiệm Modal…
Phòng thử nghiệm an toàn thụ động của BYD được xây dựng với tổng số vốn đầu tư hơn 42.1 triệu USD, được thiết kế với 3 mục đích:
- Thử nghiệm va chạm.
- Giả lập va chạm.
- Kiểm tra khả năng bảo vệ người đi bộ.
Tại đây cung cấp đầy đủ các thử nghiệm nhằm phát triển hệ thống an toàn bị động trên ô tô con, xe thương mại cũng như tàu điện trên cao, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định của nhiều quốc gia và khu vực khác nhau.
Trong chuyến tham quan trụ sở chính của BYD tại Thâm Quyến, nhóm truyền thông Việt Nam cũng được trải nghiệm những mẫu xe năng lượng mới của BYD như BYD HAN, BYD SEAL, DENZA D9, YANGWANG U8…
Tham khảo BYD Việt Nam